1335 Phạm Văn Đồng, P. Yên Thế, TP. Pleiku, Gia Lai.     02693 865 295 - 0918 341 838         truongsinh.gli@gmail.com    
PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC SILIC TRƯỜNG SINH
Giúp đất tơi xốp, tăng thoáng khí
Hạn chế xói mòn đất, chống rửa trôi dinh dưỡng
Cây không bị mất sức khi khô hạn, tăng khả năng giữ nước của đất
Giúp cây phục hồi nhanh sau khi thu hoạch
Tăng chất lượng trái
Tăng sức đề kháng cho cây trồng, tăng sức chống chịu với sâu bệnh, phòng chống tốt các bệnh thường gặp trên cây trồng
Đối với lúa: chống nghẹt rễ, hạn chế ngộ độc phèn, ngộ độc hữu cơ
Tăng khả năng đậu trái, giảm tỉ lệ rụng bông và trái non
PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC ĐA VI LƯỢNG TRƯỜNG SINH
Giúp đất tơi xốp, tăng thoáng khí;
Hạn chế xói mòn đất, chống rửa trôi dinh dưỡng;
Cây không bị mất sức khi khô hạn, tăng khả năng giữ nước của đất;
Giúp cây phục hồi nhanh sau khi thu hoạch;
Tăng chất lượng trái;
Tăng sức đề kháng cho cây trồng, tăng sức chống chịu với sâu bệnh, phòng chống tốt các bệnh thường gặp trên cây trồng;
Đối với lúa: chống nghẹt rễ, hạn chế ngộ độc phèn, ngộ độc hữu cơ;
Tăng khả năng đậu trái, giảm tỉ lệ rụng bông và trái non;
Khuyến mãi

SỰ CẦN THIẾT NGĂN CHẶN DỊCH BỆNH TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI

- Nguyên nhân dẫn đến tôm nuôi bị bệnh và bùng phát thành dịch gây tổn hại lớn cho người nuôi tôm là do môi trường ao nuôi và nguồn nước bị nhiễm độc. Theo kết quả nghiên cứu những hóa chất xử lý trong quá trình cải tạo và nuôi như: Cypermethrin, Deltamethrin, những hoạt chất dễ hấp thu vào trầm tích, có ái lực cao với đất như nhóm thuốc bảo vệ thực vật di chuyển nhiều lần do quá trình rửa trôi, các ion kim loại nặng trong nước ngầm là những nguyên nhân làm mất sức đề kháng của tôm cũng như suy giảm hệ miễn dịch làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm, làm cho virus, vi khuẩn có cơ hội xâm nhập và phát triển thành dịch bệnh nhất là bệnh về hoại tử gan tụy – bệnh hoại tử cơ quan tạo máu dưới vỏ.

- Khi tôm bị bệnh đều có dấu hiệu bệnh tích chung là tổ chức gan tụy bị thoái hóa tiến triển cấp tính làm cho gan tụy mềm nhũn, sưng to hoặc teo lại, tấp mé, tôm chết rất nhanh trong giai đoạn đầu.

 Để phòng chống được dịch bệnh đồng thời tăng cường sức đề kháng cơ thể tôm, tăng cường được hệ miễn dịch giúp cho tôm phát triển, sinh trưởng tốt rút ngắn chu kỳ nuôi, giảm chi phí nuôi bà con cần chú ý như sau:

- Vai trò của các nhóm thuốc thảo dược của Công ty Trường Sinh vô cùng có ý nghĩa và quan trọng trong quá trình xử lý ao nuôi cũng như trong quá trình nuôi tôm.

Các nhóm thảo dược như TS 1001TS 1002TR 555SDKBet-to-gane,TS 999… có nhiều thành phần Acidamin, kháng sinh thực vật, các nhóm nguyên tố vi lượng thiết yếu, các nhóm vitamin A, D, E dễ hấp thụ vào cơ thể khi cho ăn hoặc tạt vào nước ao nuôi giúp tăng cường chức năng gan tụy, cơ quan tạo máu đặc biệt là gan, mật giúp tôm có sức đề kháng tốt, hệ thống miễn dịch tốt chống lại yếu tố bất lợi về môi trường thời tiết, đồng thời có tác dụng giúp cơ thể tôm tăng cường hệ thống protein trong huyết tương có vai trò tiêu diệt được mầm bệnh khi xâm nhập vào tôm.

Các nhóm thảo dược được chiết xuất có nhiều thành phần Saponin là hợp chất chống Oxy hóa mạnh có vai trò kháng khuẩn, phòng dịch, tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh trong ao nuôi đồng thời ngăn chặn và làm suy yếu tác động của nhóm virus gây bệnh như diệt khuẩn SDK.

- Vai trò của Vi sinh: ngày nay việc sử dụng vi sinh trong nuôi tôm để xử lý môi trường, ổn định chất lượng nước ao nuôi tạo môi trường sinh thái ao nuôi giúp tôm khỏe đóng vai trò to lớn. Do vậy bà con cần quan tâm các vi sinh nội tại có trong đất và nước cũng như việc bổ sung vi sinh định kỳ vào ao nuôi có ý nghĩa thực tiễn cao trong việc xử lý các hoạt chất độc hại tồn lưu, các chất thải dư thừa ở đáy ao giúp đẩy nhanh quá trình phân hủy.

- Vai trò quản lý ao nuôi về các yếu tố hóa lý môi trường như pH, Kiềm, nhiệt độ, Oxy, mật độ tảo cũng như các khí độc NH3, H2S là vô cùng quan trọng phải theo dõi và kiểm soát chặt chẽ. Trong nuôi tôm thâm canh cao việc kiểm soát tảo và Oxy là cần thiết, đừng để tảo phát triển quá mức tránh biến đổi màu nước, Oxy phải đảm bảo đủ, quạt nước đủ mạnh tạo dòng chảy tốt thì mới đảm bảo cho sự sống diễn ra ở ao nuôi như tôm, tảo, các vi sinh vật có lợi đồng thời sẽ tốt hơn trong quá trình phân hủy.

- Không sử dụng hóa chất, hạn chế sử dụng kháng sinh.

Do vậy bà con nên áp dụng quy trình phòng chống dịch bệnh được khuyến cáo theo công nghệ sinh học “Nhóm thảo dược Trường Sinh – Men vi sinh hữu ích – Quản lý tốt ao nuôi”.

Các bài viết khác
Sản phẩm nổi bật
PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC SILIC TRƯỜNG SINH
Giúp đất tơi xốp, tăng thoáng khí; Hạn chế xói mòn đất, chống ...
PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC TRUONG SINH
Giúp đất tơi xốp, tăng thoáng khí Hạn chế xói mòn đất, chống ...
Tin tức nổi bật
Trong điều kiện thời tiết khô hạn, việc quản lý nguồn nước hiệu quả là một trong những yếu tố ...
Trong bối cảnh nông nghiệp hiện đại, việc sử dụng phân bón hữu cơ ngày càng được khuyến khích và ...
Chị Phan Thị Huyền Trang, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Sản xuất Phân bón Trường ...
Mục tiêu của nông nghiệp là sản xuất lương thực cho con người, cung cấp nguyên liệu cho ngành công ...
Hỗ trợ trực tuyến
TỔNG ĐÀI HỖ TRỢ
ĐT: 1900 56 56 81
KỸ THUẬT
ĐT:
0935985899
 
Bản đồ
Giải thưởng - chứng nhận